Saturday, February 12, 2022

Viễn cảnh 2022: Tung hoành với Sông Cờ Đỏ, Trung Quốc vắt kiệt nguồn nước Châu Á / NGÔ THẾ VINH

11/02/2022

·         Ngô Thế Vinh



Tây Tng, nơi phát xut nhng con sông ln ca Châu Á: (1) Dương T, (2) Hoàng Hà, (3) Indus, (4) Sutlej, (5) Yarlung Tsangpo Brahmaputra, (6) Irrawaddy, (7) Salween, (8) Mekong.

[ngun: Meltdown in Tibet, Michael Buckley, Palgrave MacMillan 2014] [3]

 Vi Trung Quc ngày nay, ch có mt tiếng nói ca sc mnh. Cuc đu tranh đ sinh tn có th dn ti "cuc chiến tranh vì nước" ngay trong thế k 21 này.

Ngô Thế Vinh

Dn Nhp: Các dân tc sng trên lc đa Châu Á h lưu các dòng sông t Tây Tng và Trung Quc chy xung, trên 1,6 t người này đã phi gánh chu hết c thit hi kinh tế nông nghip, ngư nghip và môi trường các h vc đã b thoái hóa dn dn sut nhiu thp niên qua trong khi Trung Quc hưởng hết ích li nh thy đin vì trên thượng ngun h xây hàng trăm con đp, tàng tr hàng trăm t mét khi nước, giam hãm 90% phù sa và thay đi toàn din dòng chy môi sinh trên toàn lưu vc. Nhưng tham vng Trung Quc chưa dng li, Trung Quc đã bt đu xây mt đi công trình mang tên Sông C Đ, dài trên 6.180 km đ hàng năm chuyn dòng ly 60 t mét khi nước ngay t ngun không cho xung h lưu sông Mekong, Salween và Brahmaputra. Sông C Đ ca Trung Quc là mt mi đe do tim tàng to ln, vi kh năng gây ra ti ác cho nhân loi imminent threat to humanity. Trung Quc tránh không ký bt c mt hip ước hp tác sông ngòi quc tế nào, đ h đơn phương thc hin nhng tham vng ca mình. Không mt siêu cường nào trên thế gii ngo mn khai thác dòng nước bt chp cuc sng ca bao nhiêu triu cư dân h lưu như thế. Vit Ecology Foundation

Bc Kinh có kh năng dùng vũ khí nước như mt đòn ngoi giao bt 25% dân s thế gii làm con tin / holding hostage. Khác vi nhng h cha đp thu đin, va gi nước va x nước, Sông C Đ là mt chiến lược đi dòng ly nước có nghĩa là 100% lượng nước này s b mt đi không bao gi được đn bù, đi vi các quc gia h ngun. [1]


Tây Tng, nơi phát xut nhng con sông ln ca Châu Á: (1) Dương T, (2) Hoàng Hà, (3) Indus, (4) Sutlej, (5) Yarlung Tsangpo – Brahmaputra, (6) Irrawaddy, (7) Salween, (8) Mekong.

 [ngun: Meltdown in Tibet, Michael Buckley, Palgrave MacMillan 2014] [3]

CƠ TH HC CÁC CON SÔNG LN CHÂU Á

Các con sông ln như mch sng ca toàn Châu Á đu bt ngun t Cao nguyên Tây Tng, còn được mnh danh là Cc Th Ba ca Trái Đt.

Đông Tây Tng: phía đông là khi ngun ca hai con sông ln hoàn toàn nm trong lãnh th Trung Quc: sông Dương T (1) 6.500 km dài nht Châu Á chy v hướng đông theo sut chiu ngang lãnh th Trung Hoa ti Thượng Hi Shanghai, sông Hoàng Hà (2) thì chy v hướng bc ri chuyn sang hướng đông ti Thiên Tân Tianjin, và c hai cùng đ ra bin Trung Hoa.

Tây Tây Tng: phía tây bc, là sông Indus (3) và sông Sutlej (4) chy v hướng tây nam và giao thoa vi ba con sông khác đ hình thành vùng châu th Punjab gia hai nước n và Hi. Phía tây nam là sông Yarlung Tsangpo (5) là “con sông cao nht thế gii”, vi các ghnh thác xuyên dãy Hy Mã Lp Sơn, ri chy qua n đ, Bhutan và Bangladesh, con sông đi tên là sông Brahmaputra trước khi đ vào Vnh Bengal, n Đ Dương.

Nam Tây Tng: phía nam là ba con sông sông Irrawaddy (6) và sông Salween (7) chy xung Miến Đin theo hướng bc nam trước khi đ vào Bin Andaman. Riêng con sông Mekong (8) chy qua nhiu quc gia vi nhiu tên khác nhau, t Tây Tng: có tên Dza-Chu có nghĩa “ngun nước ca đá”, tiếp tc chy v hướng nam băng qua nhng hm núi sâu ca tnh Vân Nam vi tên Trung Hoa là Lan Thương Giang / Lancang Jiang “con sông xanh cun sóng, qua đến biên gii Lào Thái mang mt tên khác Mae Nam Khong “con sông m, xung Cam Bt li mang mt tên khác na Tonle Thom “con sông ln, cui cùng chy qua Vit Nam mang tên Cu Long vi hai nhánh chính là sông Tin và sông Hu đ ra Bin Đông trước kia bng chín ca sông, nhưng nay ch còn by. [Hình 1]

TÂY TNG KHÔ HN CHÂU Á CHT

Và cũng d hiu ti sao, bng mi giá Trung Quc phi chiếm cho bng được Tây Tng – vùng cao nguyên chiến lược vô cùng quan trng, giàu có v ngun nước, phong phú v tài nguyên thiên nhiên đó cũng là “đnh mnh sinh hc biological destiny ca Tây Tng, mt quc gia nh bé vi chưa ti 1,5 triu dân bn đa (thng kê 1965, dân s gc Tây Tng 1,321,500; Leo A. Orleans, The China Quarterly Jul-Sep, 1966) và đang b Hán hoá, người Tây Tng nay đã tr thành thiu s ngay trên đt nước mình.

Phi chng kiến tc đ tàn phá sinh cnh Tây Tng, ngay nơi đu ngun, các con sông ln Châu Á đang b Trung Quc khai thác mt cách trit đ vi nhng đp thu đin, cùng vi nn phá rng t sát / suicidal deforestation, ti các kế hoch khai thác hm m đi quy mô, gây ô nhim ngun nước. Hin tượng biến đi khí hu vi khí thi t các nhà máy đt nhiên liu hoá thch đang gây hiu ng nhà kính khiến khi băng tuyết tưởng như vô tn nơi cc th ba trái đt đang nhanh chóng b đy lùi và tan rã.

Cũng đ thy rng, nhng con sông Châu Á tng nguyên sinh trong thế k trước thì nay đã biến dng suy thoái và không còn như xưa na.

Cnh tượng y khiến Đc Dalai Lama đang lưu vong phi tht lên li kêu cu và ông đã chn ưu tiên bo v môi sinh thay vì nhng vn đ chính tr nóng bng. Trong mt ln gp g vi Đi s Hoa K Timothy Roemer New Delhi, th đô n Đ vào tháng 8/2009, Đc Dalai Lama nói rng:

"Lch trình chính tr có th hoãn li 5 -10 năm nhưng cng đng quc tế cn tp trung quan tâm ti biến đi khí hu trên Cao nguyên Tây Tng: khi băng tuyết đang tan rã, nn phá rng, và ô nhim ngun nước do nhng d án khai thác hm m, là nhng vn đ cp thiết, không th ch đi." [ngun: Wikileaks Cables, the Guardian 10 Aug. 2009]

Bc Kinh xác nhn là s xây thêm các con đp thu đin ln trên thượng ngun sông Yarlung Tsangpo Brahmaputra, trước khi con sông xuyên quc gia y chy sang n Đ, Bhutan và Bangladesh. Brahmaputra là dòng sông huyết mch ca ba quc gia này.

Khi các công trình hoàn tt, tng công sut / total capacity ca nhng con đp thy đin trên Cao nguyên Tây Tng s “nhiu ln ln hơn công sut con đp Tam Hip (Three Gorges Dam): 22.500 megawatts, ln nht thế gii trên sông Dương T.


Bích chương ca Hi Ph n Tây Tng: Hâm Nóng Toàn Cu trên Cao nguyên Tây Tng; Nếu Tây Tng khô hn, Châu Á chết. [3] (www.tibetanwomen.org)

Cho dù đang có nhng mi lo âu v s tn vong ca quê hương Tây Tng nhưng Đc Dalai Lama rt quan tâm ti nhng vn đ chung ca nhân loi. Ông nói ti vn đ môi sinh rt sm vi tm nhìn xa và trong mi tương quan toàn cu và “phi làm sao gi xanh hành tinh này, qua thông đip nhân Ngày Môi Sinh Thế Gii / World Environment Day [ngày 05.06.1986]:

“Hòa bình và s sng trên trái đt đang b đe da bi nhng hot đng ca con người thiếu quan tâm ti nhng giá tr nhân bn. Hy hoi thiên nhiên và các ngun tài nguyên thiên nhiên là do hu qu ca lòng tham lam và thiếu tôn kính đi vi s sng trên hành tinh này... Chúng ta d dàng tha th cho nhng gì đã xy ra trong quá kh do bi u minh. Nhưng ngày nay do hiu biết hơn, chúng ta phi duyt xét li vi tiêu chun đo đc là phn gia tài nào mà chúng ta tha hưởng, phn nào chúng ta có trách nhim s truyn li cho thế h mai sau." [3]

SÔNG C Đ / HNG K HÀ 红旗

MT KHNG LONG CA BC KINH

T my thp niên qua, ai cũng đã biết Trung Quc đã và đang xây thêmhàng trăm đp thy đin trên khp các dòng sông vi nhng h cha nước khng l, ngăn chn phù sa làm đo ln toàn h sinh thái, tác đng đến sinh kế ca bao nhiêu triu cư dân dưới ngun.

Nay tiến thêm mt bước đt phá na, Trung Quc đang có thêm mt kế hoch vĩ mô / mega project, vô cùng táo bo – khai m mt con sông nhân to: Sông C Đ / Red Flag River, ln nht thế gii xuyên lưu vc, kết ni vi mng lưới sông thiên nhiên ca Châu Á, nhm chuyn nước v hướng Bc cng c nn an ninh ngun nước – cũng là ngun an ninh lương thcca Trung Quc. Vi d án Sông C Đ dài 6.180 km này, Trung Quc hàng năm s giành thêm được 60 t mét khi nước – có nghĩa là các qucgia khác s mt đi lượng nước sinh hot thiết yếu này.

Không tham kho vi các quc gia láng ging, có th nói Trung Quc vihơn 1.4 t dân đã đơn phương khai mào mt trn chiến môi sinh không tiếng súng và s gieo ho cho 1,6 t người thuc các dân tc lân bang chung sngvi h trên lc đa Châu Á.

Sông C Đ có tham vng chuyn 60 t mét khi nước hàng năm tương đương vi 21% lượng nước đu ngun hàng năm ti ba con sông xuyên quc gia / transnational rivers: Mekong, Salween và Brahmaputra. Lượng nước quý giá này chính là ngun sng, sinh kế ca các dân tc Nam Á, và Đông Nam Á vn phi da vào s nước y s được chuyn ti vùng Tân Cương Xinjiang phía bc và tây bc Trung Quc.

D án Sông C Đ xuyên lưu vc này s gây chn đng dư lun nơi các quc gia lân bang đc bit là n Đ, quc gia có dân s đông th hai ch sau Trung Quc.

Nhng nước dưới h ngun s phi rt quan tâm trước mt vin tượng có th khó lường. Do Tây Tng có nước chy xung là nh mưa và tuyết tan khi tri m, mc nước và lưu lượng s cao nht t tháng hai cho đến tháng by, cho 70% tng s nước c năm, khi đó là thi gian ti ưu cho con Sông C Đ da vào thế năng và đng năng cao đ chuyn dòng và chiếm đot nhiu nước nht. Các nước h lưu cùng lúc đó li đang vào mùa khô, vì thế sau khi Sông C Đ hot đng, hn hán giáng xung h lưu chc chn s khc nghit hơn na. Lúc đó h ch còn biết da vào lòng t tế ca Trung Quc, điu mà người Tây Tng, Ngô Duy Nhĩ, Vit Nam đã tng được nếm tri.

Vì thế Sông C Đ ca Trung Quc đã tim tàng mt mi đe do to ln, gn như ti ác cho nhân loi – imminent threat to humanity. Trung Quc đã tránh không ký bt c mt hip ước hp tác sông ngòi quc tế nào, đ h không b ràng buc có th đơn phương thc hin nhng tham vng ca mình. Không mt siêu cường nào trên thế gii ngo mn khai thác dòng nước bt chp cuc sng ca bao nhiêu triu cư dân h lưu như thế.
Riêng Vi
t Nam thì sao? Vn là s im ng truyn thng cho dù Sông C Đ s ly nước sông Mekong t ngay nơi đu ngun.

Trung Quc vĩ đi theo nhiu ý nghĩa, th hin cho tinh thn Đi Hán y trong quá kh đã có Vn Lý Trường Thành, là mt trong by k quan ca thế gii. Nay vi tiến b khoa hc k thut, Trung Quc còn thc hin thêm nhng công trình mi có tm vóc thế gii: đp thu đin Tam Hip trên sông Dương T ln nht thế gii, và nay Sông C Đ s là con sông nhân to chuyn dòng ly nước cũng ln nht thế gii vi chi phí tn kém nht thế gii. Đây là mt đi công trình làm thay đi c din mo ca lc đa Châu Á. Vi sn ngun nhân lc, vi quyết tâm và có kh năng k thut cao, Bc Kinh có th dư sc thc hin D án Sông C Đ này. Nhưng vi cái giá nào phi tr ca các quc gia lân bang thì không được Bc Kinh quan tâm ti.

Sông C Đ vi D án chuyn nước vĩ mô tam tung, t hoành / ba dc, bn ngang; (a) đường đen mng: các dòng sông ln; (b) đường đen đm: Sông C Đ và hai nhánh chính ni vi các con sông thiên nhiên trong d án chuyn nước ni lưu vc nam-bc ca Trung Quc; (c) đường đen đm đt quãng gn: đường dn nước nam-bc trong D án Chuyn Nước Nam-Bc / SNWTP / South-North Water Transfer Project; (d) đường đen đm đt quãng xa: trong kế hoch thc hin. [ngun: Sơ đ mô phng The Diplomat Oct 23, 2021, vi thêm ghi chú ca người viết]


GS Vương Ho (Wang Hao), Ch tch Nhóm Chuyên gia trong cuc Hi thoi v Sông C Đ mt d án vĩ đi ca Trung Quc đã ngo mn phát biu: “Ít nht trên quy mô ngàn năm / thiên niên k, D án Sông C Đ s đem li nhng li ích vượt xa hơn là nhng tác hi.

LCH S SÔNG C Đ VI TAM TUNG T HOÀNH

D án này được son tho bi “nhóm nghiên cu S4679 ca Đi hc Thanh Hoa / Tsinghua Bc Kinh được so sánh như mt Harvard ca Đông phương; do giáo sư Vương Ho / Wang Hao là k sư trưởng ca Vin Nghiên Cu Tài nguyên Nước và Thu đin ca Trung Quc.

Sông C Đ là mt h thng thu li vi dòng chy trng lc / gravity flow water diversion system, ly nước t các con sông trên cao nguyên Tây Tng [được mnh danh là nóc ca thế gii vi đ cao trung bình 4.500 m trên mt bin], dn vào mt đường kênh chính / main channel đưa nước ti vùng Tân Cương / Xinjiang khô cn có kh năng biến Tân Cương thành mt California Made in China xanh tươi trù phú”, đng thi cũng dùng con sông nhánh Chunfeng dn mt lượng nước khng l vào lưu vc Turpan ti vùng bc Tân Cương. [Hình 3a,b]

Công trình thu li Sông C Đ còn đem nước ti Tân Cương và các tnh phía tây bc như Cam Túc / Gansu, Ninh H / Ningxia. Các tnh này nếu có ngun nước s tr thành mt vùng sn xut nông nghip ln nht nước. Ước tính là lượng nước cung cp cho các tnh tây bc s nhiu hơn lưu lượng nước hàng năm ca con sông Hoàng Hà / Yellow River đ ra bin. D án này s to thêm được 13,3 triu hectares din tích canh tác Tân Cương và thêm 130.000 km2 các c đo / oasis xanh tươi vùng tây bc Trung Quc.

Ngoài nhng li ích v canh nông k trên, Sông C Đ còn bo đm an toàn ngun nước cho Trung Quc. Vi Kế hoch D án Chuyn Nước Nam-Bc / SNWTP / South-North Water Transfer Project, Trung Quc to được mt mng lưới nước / water grid system có tên là “tam tung t hoành / 纵四横/ ba dc bn ngang:

Tam tung / sanzhong / ba dc: là 3 tuyến dn nước t nam lên bc; 2 tuyến trung và đông đã hoàn thành, tuyến tây đang trin khai. Khi tuyến phía tây này hoàn tt, s có 17 t mét khi nước được chuyn t thượng ngun sông Dương T sang sông Hoàng Hà ngay t trên cao nguyên Tây Tng, có kh năng phc sinh con sông Hoàng (Hà) đang b cn kit.

T hoành / siheng / bn ngang: là 4 dòng sông chy t tây sang đông là: Hoàng Hà (Yellow river), Hoài Hà (Huai river), Dương T (Yangtze river) và Hi Hà (Haihe river)

H thng Tam Tung T Hoành này s bo đm cung cp ngun nước cho th đô Bc Kinh và các th trn ln vùng bình nguyên phía bc Trung Quc.

Ngoài ra, Sông C Đ còn có thêm hai kênh sông Hng Duyên / Hongyan Hà dn nước đến Diên An / Yanan phía bc tnh Thim Tây / Shaanxi, và sông Mc Bc / Mobei dn nước vào Ni Mông và c Bc Kinh. Cũng qua kênh sông Mc Bc, Sông C Đ cung cp ngun nước cho vùng đng bng phía bc Trung Quc, và qua nhánh sông Hng Duyên cung cp nước cho lưu vc T Xuyên / Sichuan Basin. [Hình 3 và 4]

Đây là mt bc tranh quy hoch thu li cc ln – không ch to ra mt h thng cp nước mi cho vùng tây bc Trung Quc mà còn kết ni vi h thng mng lưới nước quc gia đ có "bo đm kép" v mt chiến lược cung cp ngun nước cho Bc Kinh và vùng bc Trung Quc[1]

VN BIN H CHO TRUNG QUC

Ri ra, chúng ta s không ngc nhiên nếu vn có mt s v tiến sĩ hay trí thc khoa bng trong và c ngoài nước s hành x như nhng lut sư t nguyn bào cha cho Bc Kinh rng: Đng đ li cho Trung Quc. H vn ch biết da vào mt con s đơn gin, cho rng ch có 16% s lưu lượng sông Mekong đ xung t Trung Quc. Và nay, Sông C Đ có ly thêm đi my phn trăm % ca con s 16% y thì nn hn hán nếu có xy ra cũng không phi li Trung Quc.

Thc tế vào mùa khô khi nước khan hiếm nht, lượng nước t Trung Quc xung Mekong lên ti 40% và 70%, gp hai ti bn ln hơn con s h c ý trích dn. [ngun: https://www.lowyinstitute.org/the-interpreter/china-eyes-its-next-prize-mekong]

Và người ta vn có th t ru ng mà bo rng: tranh chp nước trên ngun dưới ngun / upstream downstream” by lâu vn là chuyn bình thường, ngay c gia các đa phương trong cùng mt quc gia.

Có cn nhc vi h không là năm 2016, nguyên Th tướng Nguyn Tn Dũng ca Vit Nam đã phi lên tiếng cu cu xin Trung Quc x nước t con đp Cnh Hng / Jinhong đ cu đi hn nơi ĐBSCL lúc đó, và cui cùng cũng không đt hiu qu nào!


Hn hán khc nghit nơi ĐBSCL năm 2016, khiến Th Tướng Nguyn Tn Dũng lúc đó phi lên tiếng cu cu Trung Quc cho x nước t h cha đp thu đin Cnh Hng nhưng không đt hiu qu nào.

SÔNG C Đ VI TRÁI TIM BIN H VÀ ĐBSCL

Tuy d án Sông C Đ S4678 không được công b chính thc nhưng chc chn s gây ra s quan tâm rng rãi. Cao nguyên Tây Tng vn được coi là mt vùng sinh thái trù phú nhưng cũng rt mong manh và d b tn thương.

Sông C Đ chc chn làm gim thêm ngun nước ca các con sông xuyên quc gia trong đó có sông Mekong.

Rõ ràng, Sông C Đ s đem li cho Trung Quc mt th siêu quyn lc bá ch v ngun nước / hydro-hegemony trên toàn Châu Á, vi “quyn sinh sát tt m vòi nước theo ý mình – nht là khi Bc Kinh mun cho các nước nh “mt bài hc – vn nói theo ngôn t ca Đng Tiu Bình.

Ngoài nước ln là n Đ, có đ sc đi trng vi Trung Quc, hu như chưa có các quc gia h ngun nào khác chính thc lên tiếng – Riêng vi U Ban Mekong Vit Nam 23 ph Hàng Tre Hà Ni, cách ĐBSCL hơn 1.600 km, thì vn là s im lng hay hoàn toàn b đng.

Vn vi mt khuôn mu hành x by lâu, chưa bao gi Bc Kinh mun chia s thông tin / hay mun thc lòng tham kho vi các quc gia h ngun v d án Sông C Đ S4679, chc chn s có nh hưởng hu hoi lâu dài đi các dòng sông xuyên quc gia này.

Theo ước tính ca hai tác gi Genevieve Donnellon-May / Đi Hc Singapore và Mark Wang / Đi hc Melbourne, thì Bc Kinh có kh năng dùng “vũ khí nước như mt đòn ngoi giao bt 25% dân s thế gii làm con tin / holding hostage. Khác vi nhng h cha đp thu đin, va gi nước va x nước, Sông C Đ là mt chiến lược đi dòng ly nước có nghĩa là 100% lượng nước này s b mt đi – không bao gi được đn bù, đi vi các quc gia h ngun. [1]

_ Tình trng “đói lũ” ĐBSCL đã xy ra thường xuyên hơn trong nhng năm gn đây. Lũ – mùa nước ni xung ĐBSCL, ph thuc chính vào lượng nước mưa t thượng ngun sông Mekong. Nếu mưa ít lưu vc trên / upper basin, kéo theo nn thiếu nước trong hàng trăm các h cha thu đin, thì khi ti mùa mưa nước s b chn li trong các h cha thay vì lượng nước mưa y t theo dòng sông xuôi chy xung h lưu. Hu qu là sông Mekong s thiếu nước, gây tình trng hn hán trên toàn h thng sông rch.

_ Do đó s rt ngây thơ đ bo rng 16% lưu lượng nước t Trung Quc là không đáng k, và cho rng các h thu đin không tiêu th nước. Nhưng khi các h thu đin thiếu nước, phi cn thi gian lâu đ tích tr li lượng nước thiếu vào chui các h cha, nhng h cha đp thu đin đã phá v c mt chu k điu hp thiên nhiên k diu ca con sông Mekong. Không còn lũ cao / hay đnh lũ trong mùa mưa đ con sông Tonle Sap có th chy ngược dòng vào Bin H, tăng din tích Bin H lên gp 5 ln (t 2.700 km2 mùa khô ti 16.000 km2 mùa mưa). Bin H được ví như mt bin d tr nước ngt thiên nhiên khng l tiếp nước cho c hai vùng châu th Tonle Sap / Cam Bt và ĐBSCL / Vit Nam trong c hai mùa mưa nng.

Mt con sông sinh thái / river ecosystem không đơn gin ch có nước mà phi là mt dòng chy bao gm các sinh vt / biotic (như cây c, rong to, sò c tôm cá), nhng vi sinh vt / microorganisms cùng vi nhng vt th phi sinh khác / abiotic (như cát si phù sa), tt c cùng tương tác vi nhau như mt cơ th sng.

Tác hi ca chui đp thy đin và nay vi thêm Con Sông C Đ không ch cướp ngun nước mà còn hu hoi h sinh thái ca con sông: chn ngun phù sa trong các h cha mà phù sa là yếu t by lâu bi đp to dng nên vùng đng bng châu th t hàng bao ngàn năm. Nay cũng ngun nước y khi xung ti ĐBSCL do “b đói phù sa”, đã dn ti mt tiến trình đo nghch: thay vì bi đp, thì nay li “ăn đt gây st l không ch các b sông mà c sut chiu dài 800km vùng ven bin.

_ Ri còn phi k ti nn đt lún do lm dng khai thác tng nước ngm, cùng vi nh hưởng ca biến đi khí hu hâm nóng toàn cu, nước bin dâng, vi các hin tượng El Niño và La Niña khiến các vùng châu th là d b tn thương nht trong đó có ĐBSCL, và tt c đã làm đo ln mi d đoán v thi tiết thu văn đ có th kp thi đi phó!

TRUNG QUC VN LI HÀNH X CÔN Đ

Tháng 2 năm 1972, khi TT Nixon viếng thăm Bc Kinh, bt tay vi Mao Trch Đông dn đường cho mt Trung Quc m ca; ri tiếp theo đó vi chính sách “Đi Mi ca Đng Tiu Bình, Trung Quc đã phát trin nhanh chóng vươn lên như mt siêu cường, theo cái nghĩa “nước ln bá quyn, và chính Đng Tiu Bình đã tng giáng cho Vit Nam mt bài hc bng trn chiến tranh đm máu nơi biên gii phía bc (1979).

Và ri như mt chính sách nht quán, Bc Kinh đã có mt li hành x rt côn đ t Bin Đông (vi Hoàng Sa Trường Sa và vi Đường Lưỡi Bò), vào ti đt lin chiếm đot ngun nước, luôn luôn hăm do và bt nt các tiu quc / nước bé”, bt chp mi trt t và lut pháp quc tế.

Bng chng là mi đây vào tháng 10/2021 Trung Quc đã ngang nhiên t chi ký mt “hip ước chia s nước / water sharing treaty vi các quc gia h ngun. [1]

Chia s thông tin, chp nhn đi thoi chân thành, điu mà các chuyên gia thu hc Trung Quc có th d dàng làm nhưng đi li vn là s vô cm. Không đi thoi, không có tham kho, trên mi d án ln liên quan ti toàn vùng, cho dù Bc Kinh biết rng cách hành x y s to nên nhng mi quan h căng thng nhưng h vn bt chp. Vi Trung Quc ngày nay, ch có mt tiếng nói ca sc mnh. Cuc đu tranh đ sinh tn có th dn ti cuc chiến tranh vì nước ngay trong thế k 21 này.

NGÔ TH VINH
Mekong Delta 1995
2022

THAM KHO:

1/ _ What’s Behind China’s Latest Mega Hydro-Engineering Project. Genevieve Donnellon-May, Mark Wang. The Diplomat Oct 07, 2021.

_ Red Flag River and China Downstream Neighbors. Genevieve Donnellon-May, Mark Wang. The Diplomat Oct 23, 2021.

2/ Đng Bng Sông Cu Long và Nhng Bước Phát Trin T Hu Hoi. Ngô Thế Vinh. Vit Ecology Foundation May 01, 2018

vietecology.org/article/article/299

3/ Mùa Xuân Tây Tng và Câu Chuyn Nhng Dòng Sông. Ngô Thế Vinh. Vit Ecology Foundation. Jan 20, 2017

vietecology.org/article/article/197

4/ Thoi Thóp Trái Tim Bin H, Min Tây Đau Tht Ngc. Ngô Thế Vinh. Vit Ecology Foundation. Nov 7, 2015

vietecology.org/article/article/122